Nguồn: Tre làng TV

     Phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án giết người, chống người thi hành công vụ đã kết thúc. Bản án được tuyên nhận được sự đồng thuận rất lớn cùa xã hội. Một vụ việc có tính chất đặc biệt nghiêm trọng nhưng phiên tòa đã làm rõ được vai trò của các bị cáo và đưa ra mức án rất “thấu tình, đạt lý”, thể hiện rất rõ tính nhân văn, nhân đạo của Nhà nước.

     Tại phiên xét xử này, các bị cáo được nói lời cuối cùng trước khi Hội đồng xét xử vào nghị án và cả 29 9 bị cáo đều trình bày đã nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật, gửi lời xin lỗi tới gia đình 3 chiến sĩ công an đã hy sinh. Đồng thời thể hiện sự ăn năn, hối lỗi, được hưởng lượng khoan hồng của pháp luật để có cơ hội sớm trở về làm công dân tốt.

    Và trong lời sau cùng, 7 bị cáo đã từ chối luật sư tiếp tục bào chữa cho mình, do hành vi phạm tội đã rõ ràng gồm: Lê Đình Doanh, Bùi Văn Tiến, Nguyễn Quốc Tiến, Lê Thị Loan, Đào Thị Kim, Trần Thị Phượng và Nguyễn Thị Bét. Riêng bị cáo Bùi Văn Tiến đề nghị Hội đồng xét xử không trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Qua kiểm danh, kiểm diện thì các luật sư mà các bị cáo xin từ chối bào chữa đều là những “gương mặt thân quen” của làng rận chủ như: Lê Văn Luân, Ngô Ngọc Trai, Ngô Anh Tuấn, Đặng Đình Mạnh, Nguyễn Hà Luân…
Sau khi bị từ chối các luật sư cảm thấy nhục nhã, tức tối nên viết những bài viết có nội dung đe dọa, chửi bới và tím cách bao biện cho việc bị các thân chủ từ chối không bào chữa.
     Việc 07 bị cáo từ chối các luật sư rận chủ bào chữa cho mình cho thấy các luật sư đó năng lực chuyên môn kém, không tập trung vào việc bào chữa cho các thân chủ mà chỉ tìm cách ra tòa để livestream, viết bài đăng lên mạng,… với mục đích đánh bóng tên tuổi mà thôi.
     Mà ngẫm qua những lần mà những luận dư Lê Văn Luân, Ngô Anh Tuấn,… tiến hành bào chữa thì tội và hình phạt đều nặng hơn so với dự kiến. Chắc hẳn 07 bị cáo cũng đã tìm hiểu rõ về quá trình bào chữa của những vị luật sư trên nên mới từ chối không để họ bào chữa tránh để tội càng thêm nặng và hình phạt lại tăng thêm.
    Mỗi người hành nghề đều cần có danh dự và uy tín của mình. Trong nghề luật sư, bên cạnh nỗi đau mình “cãi” thua cho thân chủ mình thì không nỗi đau nào bằng việc thân chủ mình lại chối bỏ luật sư của mình cả, nhất là trong hoàn cảnh mới đây thôi các luật sư còn dương dương tự đắc về tài bào chữa của mình. Một sự không thể không bẽ bàng hơn. Có lẽ, đã đến lúc các luật sư bào chữa trong vụ Đồng Tâm thôi lên mạng xã hội thể hiện tài năng của mình mà nên ngồi ngẫm lại mình đã làm đúng chức trách của mình chưa, nguyên nhân của việc bị cáo lại từ chối mình đi.
 

BÌNH LUẬN

Nhập bình luận, phản hồi của bạn!
Hãy nhập tên của bạn tại đây!